ĐỀ CƯƠNG TRỒNG RỪNG1)Vai trò của rừng Tác dụng của rừng nước ta đối với kinh tế xã, hội rất đa dạng, tóm tắt như sau:a. Đối với đời sống và kinh tế: Tác dụng cung cấp sản phẩm và nguyên liệu: Rừng, thực vật rừng là tài nguyên cung cấp gỗ, củi, sợi, ta nanh, hương liệu, dược liệu, thực phẩm .v.v... b. Đối với môi trường:Tác dụng sinh thái của rừng: là tác dụng to lớn không thể tính được giá trị bằng tiền. Rừng giữ vai trò điều tiết chủ yếu trong cân bằng thành phần đại khí quyển trên địa cầu. Rừng có tác dụng cung cấp dưỡng khí, hấp thụ khí thải độc hại đặc biệt là CO2. Rừng và cây rừng có tác dụng chắn bụi, diệt khuẩn, làm sạch không khí. Rừng có tác dụng làm giảm tiếng ồn ở thành phố và các khu công nghiệp. Tác dụng nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn. Tác dụng này vừa là tác dụng sinh thái nhưng trên khía cạnh kinh tế thì nó phục vụ đắc lực cho các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông. Tác dụng giữ đất, giữ nước của rừng bao giờ cũng có giá trị lớn nhất, giữ địa vị chủ yếu. ở những nước có nhiều đồi núi, mưa nhiều thì giá trị tác dụng này lại càng lớn.Rừng là kho tàng dược liệu vô giá cung cấp nguồn dược liệu tự nhiên. Tân dược rất tiện lợi, có nhiều loại tác dụng nhanh, nhưng tân dược thường có tác dụng phụ. Rừng có thể bảo vệ động vật và thực vật Rừng còn được sử dụng làm cây cảnh, trang trí nội thấtc.Giá trị văn hóa, lịch sử, du lịch, phục vụ nghiên cứu khoa học: Bảo tồn nguồn gen động vật quý hiếm. Ví dụ: vườn quốc gia cúc phương, vườn quốc gia tràm chim… Lịch sử: Rừng Sác ( Cần Giờ)… Nghiên cứu như: Nghiên cứu nguồn gen, hệ sinh thái, điều tra rừng…d.Tác dụng đối với quốc phòng:Rừng còn có tác dụng với quốc phòng; là chướng ngại vật tự nhiên đặc sắc. Tác dụng với quốc phòng được nhà thơ Tố Hữu tổng kết rất đầy đủ, sâu sắc: Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.2. Nguyên tắc xây dựng rừng giống, vườn giống: Rừng giống, vườn giống nên lập ở những nơi lập địa tốt, phù hợp với sự phát triển của loài cây đó, chọn lập địa thích hợp là biện pháp kinh tế nhất.Nơi chọn trồng rừng giống, vườn giống cần có đất tốt, giao thông thuận tiện, địa hình tương đối bằng phẳng để có thể áp dụng cơ giới dễ và thuận lợi cho chăm sóc bảo vệ. Độ dốc không quá 10% để tiện cho cơ giới hoá và cho thao tác. Có khả năng bảo vệ tốt, không có nguy cơ cháy rừng đe doạ. Nơi chưa xảy dịch bệnh và không có nguy cơ sâu bệnh hại phát triển thành dịch. Rừng giống và vườn giống phải được trồng cách xa rừng trồng hoặc rừng tự nhiêncùng loài để tránh tạp giao.Phải cách ly với rừng trồng kinh tế cùng loài cây ít nhất 150m Mỗi rừng giống, vườn giống nên bố trí tối thiểu 20 đến 25 dòng cây mẹ và được trồng xen đều trên toàn bộ diện tích nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thụ phấn chéo. Tuổi cây mẹ: lấy ở giai đoạn thành thục hoặc gần thành thục Đặc điểm của cây mẹ: Có sức sinh trưởng tốt, các cây mọc đều khoẻ mạnh, không sâu bệnh , có sức đề kháng cao, có hình tán cân đối. Có tuổi gần đồng nhất, tán cây đồng đều, được tuyển chọn ở trung tâm phân bố. Rừng giống, vườn giống cần được áp dụng các biện pháp thâm canh: Làm cỏ, bón phân và phòng trừ sâu hại thường xuyên. Với rừng giống chuyển hoá cần được tỉa thưa, tác động kịp thời.3.Các phương pháp điều tra dự báo sản lượng hạt giống:a.Ước lượng bằng mắt: Phương pháp này cho ta biết sản lương đối của một khu rừng giống. người ta nhận thấy mối liên quan giữa cây mọc lẽ, cây bìa rừng và cây trong rừng từ đó so sánh ước lượng sản xuất hạt giống khu rừng nhiều hay ít. Trong khu rừng chọn ô tiêu chuẩn và quan sát 3 lần từ lúc ra hoa, hình thành quả và trước khi quả (hạt) chín 12 tháng. Ưu điểm: Đơn giản, nhanh chóng Nhược điểm: chỉ cho kết quả tương đối, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, dễ sai số do chủ quan. Chỉ thích hợp ở những khu rừng giống và khu thu hái nhằm tận dụng hạt trong lúc thiếu giống.b. Phương pháp cây tiêu chuẩn trung bìnhChọn lập ô tiêu chuẩn có diện tích 0,25 0,5 ha. Tính H, D bình quân các cây trong ô tiêu chuẩn. Chọn 5 cây có Chiều cao và Đường kính trung bình trong ô tiêu chuẩn, thu hái toàn bộ quả trên 5 cây tiêu chuẩn để tính sản lượng bình quân của 1 cây tiêu chuẩn sau đó suy ra sản lượng của cả ô tiêu chuẩn và toàn bộ khu rừng giốngƯu điểm: có độ chính xác tương đối cao hơn, chính xác hơn phương pháp ươc lượng Nhược điểm: phức tạp, tốn nhiều thời gian, kết quả thu được thường cao hơn sản lượng thực tế 2030%c. Phương pháp ô tiêu chuẩn Chọn ô tiêu chuẩn đại diện trong rừng giống có diện tích 0,25 0,5 ha. Thu hái toàn bộ quả trong ô tiêu chuẩn tính sản lượng trong ô tiêu chuẩn sau đó suy ra sản lượng toàn lâm phần. Ưu điểm: Phương pháp này có độ chính xác cao, thường được áp dụng trong nghiên cứu quy luật ra hoa kết quả Nhược điểm: tốn công, làm tổn thương rừng giống, chỉ nên áp dụng với rừng sắp khai thác gỗ. ... TRỒNG RỪNG Phương thức trồng cách thức trồng rừng trước sau khai thác, có kết hợp vơí tái sinh tự nhiên Để tạo rừng, nước ta nước giới, có phương thức trồng rừng: Trồng rừng tán rừng, trồng rừng. .. rừng cục trồng rừng toàn diện Phương pháp trồng rừng: Phương pháp trồng rừng phương pháp thi công cụ thể, tuỳ theo nguyên liệu để trồng rừng con, hạt giống hay hom cây, mà phương pháp trồng rừng. .. khoanh núi, nuôi rừng rừng bắt đầu phục hồi, số lượng mục đích ít, nơi trồng rừng cục Phương thức trồng rừng cục thường thực theo hai hình thức: Trồng rừng cục theo hành lang trồng rừng cục theo